Thứ Tư 29/03/2023 07:18

Thú cưng news

Hơn một thập kỷ theo dõi ếch di cư để chụp bức ảnh này

Thứ Sáu 08:00 Ngày 18/10/2019
send email print

Ở hạng mục ảnh “hành vi động vật lưỡng cư và bò sát”, tác phẩm “Pondworld” (Thế giới ao hồ) của Manuel Plaickner (Ý) được trao giải cao nhất.

Thế giới ao hồ. Ảnh: Manuel Plaickner.

Đây là bức ảnh đoạt giải trong cuộc thi có tên “Wildlife Photographer of the year 2019”, do Bảo tàng Lịch sử tự nhiên (Anh) tổ chức.

Để có được bức ảnh này, tác giả đã theo dõi sự di cư hàng loạt của loài ếch ở Nam Tyrol – tỉnh cực bắc của Ý vào mùa xuân trong hơn một thập kỷ qua.

Trước đó, nghiên cứu về loài ếch, các chuyên viên nghiên cứu của Đại học Tổng hợp Quốc gia Matxcơva Lomonosov (MGU) đã phát hiện ra rằng, những con ếch di chuyển đúng hướng nhờ từ trường của Trái đất.

Theo các nhà nghiên cứu, đám ếch hồ nước thường di cư vào mùa thu, từ các ao hồ ra sông Matxcơva để trú đông. Mùa xuân chúng quay trở lại đầm hồ đẻ trứng.

Hướng di cư mùa thu là lên phía đông-bắc, còn vào mùa xuân, ngược lại, sang phía tây-nam. Ngoài ra, đã xác minh được rằng, trong thời gian di cư, nếu đem ếch đi xa hàng cây số từ tất cả các hồ chứa nước ra đồng trống và thả xuống thì chúng không tản ra một cách ngẫu nhiên theo các hướng như trong mùa hè mà chọn hướng song song với con đường di cư trong môi trường sống của chúng.

"Do các thí nghiệm được thực hiện vào ban đêm và trong điều kiện thời tiết xấu, chúng tôi giả định rằng cách lựa chọn hướng đi mà ếch sử dụng không phải là ánh mặt trời cũng không phải trăng sao, mà chính là từ trường", TS Sinh học Vladimir Shakhparonov, một trong những tác giả công trình, cho biết trong cuộc họp báo của trường MGU.

PV (Sưu tầm)

Link gốc:

Thiên nhiên kỳ thú: Vì sao cò Shoebill ăn thịt được cả linh dương và cá sấu?

Ở châu Phi, bên cạnh đà điểu có khả năng chạy nhanh thì tại các đầm lầy có một loài chim rất độc đáo và dễ thương, đó là cò Shoebill, hay còn gọi là cò mỏ giày.

Bí ẩn đại dương: Loại cá đi bộ ở độ sâu 3.000m dưới đáy biển

Các nhà làm phim tài liệu tự nhiên Blue Planet II của BBC ghi lại hình ảnh một loài cá có chân dưới đáy biển, theo Long Room.

'Mực ngoài hành tinh' khổng lồ dài 8m tưởng chỉ có trong phim 

Mực Mangapinna, còn được gọi là với cái tên mực tay dài, có chiều dài cơ thể lên đến 8m, sở hữu các xúc tu lớn gấp 5 đến 20 lần kích thước cơ thể chúng.

Sứa ma khổng lồ săn mồi ở độ sâu gần 1.000 m

Tàu ngầm điều khiển từ xa giúp nhà nghiên cứu có cơ hội quan sát sứa ma bắt mồi với cánh tay miệng dài hơn 10 m ở vùng biển sâu.

Bí ẩn đại dương: Phát hiện 'cá ngoài hành tinh' kỳ dị

Một loài cá 'ngoài hành tinh' kỳ dị đã được phát hiện ở độ sâu hơn 600m dưới lòng đại dương ngoài khơi California, Mỹ. Chúng được gọi là cá mắt thùng.

Chạm trán loài bạch tuộc trong suốt hiếm thấy ở biển Thái Bình Dương

Loài bạch tuộc thủy tinh có thân hình trong suốt hiếm thấy đã được phát hiện ở vùng nước sâu biển Thái Bình Dương, có tên khoa học là Vitreledonella richardi.

Bí ẩn loài sứa bí ẩn đỏ như máu ở Bắc Đại Tây Dương

Con sứa bí ẩn được các nhà nghiên cứu từ Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương phát hiện ở độ sâu khoảng 70m, trong một chuyến thám hiểm đại dương.

Tại sao cá voi sát thủ mẹ luôn thiên vị với những đứa con trai?

Theo các nhà khoa học, nếu một con cá voi sát thủ mẹ sinh ra một con đực thì đó rất có thể sẽ làm lần cuối cùng chúng sinh con.

Sự thật về 'vua chuột'

Dù là sản phẩm của tự nhiên hay con người, hiện tượng đàn chuột mắc đuôi vào nhau tạo thành "vua chuột" vẫn là một hiện tượng kỳ lạ và lý thú.

ĐỌC NHIỀU TRONG NGÀY
CÙNG CHUYÊN MỤC